Những câu hỏi liên quan
Moc Pham
Xem chi tiết
Ngọc gia bảo Lê
5 tháng 9 2021 lúc 17:36

Giống nhau:

Nội dung: CTMR và MT đều có nói về tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ đối với con.

Nghệ thuật: Đều kể theo ngôi thứ nhất giúp cho tác giả kể được một cách chi tiết và sâu sắc nhất. Sử dụng ngôn ngữ sâu sắc, giàu tình cảm.

Khác nhau:

Nội dung:

CTMR: Đề cập đến vai trò của giáo dục đối với thế hệ học sinh.

MT: Nói đến cách dạy con tinh tế của người bố giúp cho con thấm thía được bài học của người bố.

Nghệ thuật:

CTMR: Biểu cảm gián tiếp (người mẹ trằn trọc không ngủ được, nhớ về tuổi thơ còn cắp sách đến trường và nỗi lo cho tương lai của người con).

MT: Biểu cảm trực tiếp (cách nói thẳng vào vấn đề của người bố đâm sâu vào tâm trí của En-ri-cô, khiến cho cậu thấm thía từng dòng chữ)

(Lưu ý: Đây chỉ là cảm nhận của riêng mình khi đọc qua hai vb, bạn có thể triển khai thêm nhiều ý khác ngoài những ý mình nêu trên, chúc bạn học tốt ^^)

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
22 tháng 8 2016 lúc 9:17

Cổng trường mở ra:

Nội dung:

Như những dòng nhật kí tâm tình, sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng sâu nặng của mẹ dành cho con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống con người.

Nghệ thuật:

-Dùng hình thức tự bạch để nói lên tâm tư, tình cảm của mình.

-Ngôn từ biểu cảm.

Mẹ tôi:

Nội dung:

Người mẹ có vai trò quan trọng trong gia đình. Phải yêu thương, tôn trọng cha mẹ.

Nghệ thuật:

-Tạo hoàn cảnh chuyện hấp dẫn.

-Dùng hình thức viết thư.

-Ngôn từ biểu cảm, gần gũi.

Bình luận (3)
Thảo Phương
13 tháng 4 2017 lúc 17:29

cổng trường mở ra:

1. nghệ thuật

+lựa chọn hình thức tự bậc bạch như những dingf nhật lí của người mẹ nói với con

+sử dụng ngôn ngữ biểu cảm

2. nội dung

+những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con

+tâm trạng của người mẹ trước ngày đầu tiên con đi học

+vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ và toàn xã hội
mẹ tôi:

1. nghệ thuật

+sáng tạo ra hoàn cảnh xảy ra câu chuyện là En-ri-cô mắc lỗi với mẹ

+lồng trong câu chuyện 1 bức thư khắc họa người mẹ tận tụy giàu hi sinh

+lựa chịn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện nghiêm khắc của người cha đối với con
2. nội dung

+người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình

+tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với con người

cuộc chia tay của những con búp bê:
1. nghệ thuật:

+xây dựng được tình huống tâm lí

+lựa chịn ngôi kể thứ nhất, nhân vật "tôi" trong truyện kể câu chuyện của chính mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện 1 cách chân thật

+khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn ứng xử của người làm cha mẹ

+lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc

2. nội dung

+là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha làm mẹ phải suy nghĩ . Trẻ em cần phải được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc

Bình luận (1)
nguyễn phương thảo
5 tháng 8 2018 lúc 9:38

Nội dung :

Người cha gửi thư cho con để nhắc nhở con phải thương yêu kính trọng cha mẹ. người mẹ đóng một vai trò quan trọng trong gia đình.

Bình luận (0)
Hoàng Thế Anh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
18 tháng 9 2020 lúc 21:12

-Nội dung:

 Những sự lo lắng , trằn trọc của mẹ trước buổi tựu trường của con , Yêu thw , chăm lo cho tương lai của con trở nên tốt đẹp . Thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của ng  mẹ. Đồng thời nêu lên vai trò  lớn lao của nhà trường đối với cuộc sống mỗi học sinh , mỗi con người .

-Nghệ thuật:

-Từ ngữ sắc bén , lôn cuốn người đọc vào những  tình cảm , tương tư thầm lặng của ng mẹ.

- Diễn biến tâm trạng sâu sắc , hấp dẫn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi_7a2 Bùi Yến
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 21:21

Tham khảo

 

Nội dung: Là những suy tư của người mẹ trước ngày con vào lớp Một. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ. Đồng thời văn bản nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

Nghệ thuật:

Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắcTừ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo thể hiện những tâm tư, tình cảm thầm kín của người mẹ.
Bình luận (0)
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Bùi Khánh Lan
24 tháng 11 2019 lúc 9:47

Cậu có avatar nhìn quen quen.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyển Nguyễn Đình
24 tháng 11 2019 lúc 9:54

lý dịch phong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Khánh Lan
24 tháng 11 2019 lúc 12:53

Cậu là fan Lý Dịch Phong sao?Mình lại không hay xem phim Trung Quốc mà nghe 1 số bài hát Trung Quốc thôi.Có mấy bộ phim Trung Quốc chị mình bảo mà mình đang xem dở,chị mình à lộn chị hàng xóm nhà mình quốc tịch Trung Quốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
My Love bost toán
18 tháng 11 2018 lúc 20:38

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

Bánh trôi nước-một loại bánh dân dã, bình thường thấy quanh năm, được Hồ xuân Hương miêu tả một cách sinh động về màu sắc, hình dáng như là chiếc bánh đang tự nói về chính mình:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.

“Bảy nổi ba chìm với nước non”

Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi, cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non”.

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”

Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội. Họ không tự quyết định được số phận của mình, cuộc đời họ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời là một cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc. Khi còn nhỏ thì phụ thuộc vào cha mẹ, khi lấy chồng thì phụ thuộc vào chồng, chồng mất thì phụ thuộc vào con cái. Họ không có cuộc sống của riêng họ, cuộc sống của họ chỉ để tô điểm thêm cho cuộc sống của người khác. Thế nhưng, thơ của Hồ xuân Hương lại phảng phất chút phớt lờ, bất cần. Thấp thoáng đâu đó trong thơ bà có chút phản kháng, chống cự lại những quan điểm bất công thời ấy. Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh , thì trong thơ của Hồ xuân Hương ngoài việc miêu tả số phận người phụ nữ còn khẳng định nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.

“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.

Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.

Bình luận (0)
My Love bost toán
18 tháng 11 2018 lúc 20:41

Cổng trường mở ra:

Nội dung:Như những dòng nhật kí tâm tình, sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng sâu nặng của mẹ dành cho con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống con người.

Nghệ thuật:

-Dùng hình thức tự bạch để nói lên tâm tư, tình cảm của mình.

-Ngôn từ biểu cảm.

Mẹ tôi:

Nội dung:Người mẹ có vai trò quan trọng trong gia đình. Phải yêu thương, tôn trọng cha mẹ.

Nghệ thuật

-Tạo hoàn cảnh chuyện hấp dẫn.

-Dùng hình thức viết thư.

-Ngôn từ biểu cảm, gần gũi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 1 2018 lúc 6:07

Đáp án B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 4 2019 lúc 14:01

Đáp án: B

Bình luận (0)
HOÀNG Trần
7 tháng 9 2021 lúc 9:42

B

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 11 2021 lúc 21:22

B

Bình luận (2)
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 21:23

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:24

A.

 

Bình luận (0)